Nghị định 39/2007/NĐ-CP. cho thấy những nghành nghề kinh doanh không phải đăng ký kinh doanh . Dưới đây là danh sách tổng hợp những nghành nghề đó :
- Công bố lưu hành mỹ phẩm trong nước
- Xin công bố sản phẩm nước mắm cho doanh nghiệp
Nghị định 39/2007/NĐ-CP quy định về cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh như sau:
“Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, một số từ ngữ được hiểu như sau:
1. Cá nhân hoạt động thương mại là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động được pháp luật cho phép về mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác nhưng không thuộc đối tượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh và không gọi là “thương nhân” theo quy định của Luật Thương mại. Cụ thể bao gồm những cá nhân thực hiện các hoạt động thương mại sau đây:
a) Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt động mua, bán không có địa điểm cố định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các thương nhân được phép kinh doanh các sản phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong;
b) Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc không có địa điểm cố định;
c) Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng nước) có hoặc không có địa điểm cố định;
d) Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;
đ) Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định;
e) Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh khác.
2. Kinh doanh lưu động là các hoạt động thương mại không có địa điểm cố định.
Căn cứ theo quy định trên, bạn có thể đối chiếu xem việc buôn bán rau của mẹ bạn có thuộc trường hợp phải đăng ký kinh doanh hay không. Thường thì nếu trường hợp mẹ bạn ngồi nhờ ở đó để bán rau lặt vặt thì mẹ bạn không cần phải đăng ký kinh doanh nhưng vẫn phải chấp hành các quy định pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo an ninh trật tự, địa điểm kinh doanh và phí, lệ phí, thuế theo quy định của pháp luật.”
Điều cần lưu ý, quy định này chỉ áp dụng đối với hoạt động thương mại của cá nhân. Mọi tổ chức khi hoạt động thương mại tất yếu phải thành lập doanh nghiệp để xác định tư cách pháp nhân cho tổ chức của mình.
Cũng theo Nghị định 39/2007/NĐ-CP, cá nhân được cho là hoạt động thương mại nhỏ lẻ, độc lập, thường xuyên là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động được pháp luật cho phép về mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác nhưng không thuộc đối tượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh. Do đó, chủ thể này không gọi là “thương nhân” theo quy định của Luật Thương mại, cụ thể bao gồm người kinh doanh lưu động: người buôn bán rong, buôn bán vặt, bán quà vặt, buôn chuyến hoặc thực hiện các dịch vụ như đánh giày, bán vé số, sửa khóa, sửa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, chụp ảnh và các hoạt động thương mại khác.
Những cá nhân thực hiện hoạt động thương mại không phải đăng ký kinh doanh cần lưu ý việc tuân theo quy định của pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm, về địa điểm kinh doanh, về an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong hoạt động kinh doanh của mình cũng như pháp luật về thuế, giá, phí và lệ phí liên quan đến hàng hóa, dịch vụ kinh doanh. Thêm vào đó, hàng hóa, dịch vụ kinh doanh phải là hàng hóa, dịch vụ được phép kinh doanh, không thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh và hạn chế kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Nhận thấy, cá nhân hoạt động kinh doanh không cần phải đăng ký kinh doanh mặc dù có tính chất độc lập, thường xuyên nhưng lại không có tính ổn định. Vì vậy, để đảm bảo tính ổn định lâu dài, mỗi cá nhân khi hoạt động kinh doanh cần vạch ra chiến lược kinh doanh cho riêng bản thân mình để đảm bảo cho hoạt động thương mại sau này ngày càng thuận lợi hơn.
THÔNG TIN CHI TIẾT VUI LÒNG LIÊN HỆ
Giấy phép kinh doanh 2015
Thứ Hai, 1 tháng 8, 2016
Dịch vụ tư vấn đăng ký kinh doanh dạy học:
Tư vấn Việt luật xin giới thiệu tới quý bạn đọc quy trình thủ tục pháp lý liên quan tới việc mở trung tâm dạy học thêm, cần có những điều kiện gì? Thời gian xin phép là bao lâu?
Mọi chi tiết và vướng mắc xin quý khách vui lòng liên hệ Ms Liên Nguyễn : Hotline- 0965.999.345
- Đăng ký quảng cáo mỹ phẩm
- Tư vấn đăng ký chứng chỉ dược sỹ
- Tư vấn Đăng ký bảo hộ logo độc quyền
II. Điều kiện thành lập trung tâm dạy thêm
II. 1. Điều kiện về cơ sở vật chất:
1. Địa điểm tổ chức dạy thêm, học thêm đảm bảo an toàn cho người dạy và người học; ở xa những nơi phát sinh các hơi khí độc hại, khói, bụi, tiếng ồn; ở xa các trục đường giao thông lớn, sông, suối, thác, ghềnh hiểm trở.
2. Phòng học đảm bảo diện tích trung bình từ 1,10m2/học sinh trở lên; được thông gió và đủ độ chiếu sáng tự nhiên hoặc nhân tạo; đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh, phòng bệnh.
3. Kích thước bàn, ghế học sinh và bố trí bàn, ghế học sinh trong phòng học, ảng học được chống lóa; kích thước, màu sắc, cách treo bảng học đảm bảo các yêu cầu đảm bảo yêu cầu
5. Có công trình vệ sinh và có nơi chứa rác thải hợp vệ sinh.
II. 2. Điều kiện đối với giáo viên dạy thêm:
1. Đạt trình độ chuẩn được đào tạo đối với từng cấp học theo quy định của Luật Giáo dục.
Trình độ chuẩn theo quy định của Luật Giáo dục:
“Điều 77:
1. Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo được quy định như sau:
a) Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm đối với giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học;
b) Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở;
c) Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học phổ thông;
d) Có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao đối với giáo viên hướng dẫn thực hành ở cơ sở dạy nghề;
đ) Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên giảng dạy trung cấp;
e) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với nhà giáo giảng dạy cao đẳng, đại học; có bằng thạc sĩ trở lên đối với nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận văn thạc sĩ; có bằng tiến sĩ đối với nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận án tiến sĩ.”
2. Có đủ sức khoẻ.
3. Có phẩm chất đạo đức tốt, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân và các quy định của pháp luật; hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại cơ quan công tác.
4. Không trong thời gian bị kỉ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục; không bị kỷ luật với hình thức buộc thôi việc.
5. Được thủ trưởng cơ quan quản lý hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận các nội dung quy định tại khoản 3, khoản 4 điều này (đối với người dạy thêm ngoài nhà trường); được thủ trưởng cơ quan quản lý cho phép theo quy định tại điểm b, khoản 4, điều 4 quy định này (đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập).
II. 3. Điều kiện đối với người tổ chức dạy thêm
1. Có trình độ được đào tạo tối thiểu tương ứng với giáo viên dạy thêm (như trên).
2. Có đủ sức khỏe.
3. Không trong thời gian bị kỉ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục; không bị kỷ luật với hình thức buộc thôi việc.
III. Hồ sơ cấp phép dạy thêm, học thêm
Đối với dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường:
1. Đơn xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, trong đó cam kết với Uỷ ban nhân dân cấp xã về nơi đặt điểm dạy thêm, học thêm , thực hiện các quy định về dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường và trách nhiệm giữ gìn trật tự, an ninh, đảm bảo vệ sinh môi trường nơi tổ chức dạy thêm, học thêm.
2. Danh sách trích ngang người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm và người đăng ký dạy thêm;
3. Đơn xin dạy thêm có dán ảnh của người đăng ký dạy thêm và có xác nhận của thủ trưởng cơ quan quản lý xác nhận Có phẩm chất đạo đức tốt, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân và các quy định của pháp luật; hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại cơ quan công tác và Không trong thời gian bị kỉ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục; không bị kỷ luật với hình thức buộc thôi việc.
4. Bản sao hợp lệ giấy tờ xác định trình độ đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm và người đăng ký dạy thêm;
5. Giấy khám sức khoẻ do bệnh viện đa khoa cấp huyện trở lên hoặc Hội đồng giám định y khoa cấp cho người tổ chức dạy thêm, học thêm và người đăng ký dạy thêm;
6. Bản kế hoạch tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm trong đó nêu rõ các nội dung về: đối tượng học thêm, nội dung dạy thêm, địa điểm, cơ sở vật chất tổ chức dạy thêm, mức thu tiền học thêm, phương án tổ chức dạy thêm, học thêm.
IV. Trình tự, thủ tục cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm
Bước 1. Tổ chức, cá nhân xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm lập hồ sơ cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; gửi hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm.
Bước 2. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm tiến hành thẩm định hồ sơ, kiểm tra địa điểm, cơ sở vật chất tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm.
Bước 3. Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền quyết định cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm hoặc trả lời không đồng ý cho tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm bằng văn bản.
V. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm:
1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm hoặc uỷ quyền cho Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đối với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học phổ thông.
2. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm hoặc uỷ quyền cho Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đối với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình tiểu học, trung học cơ sở hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học cơ sở.
Mọi chi tiết và vướng mắc xin quý khách vui lòng liên hệ Ms Liên Nguyễn : Hotline- 0965.999.345
- Tư vấn đăng ký chứng chỉ dược sỹ
- Tư vấn Đăng ký bảo hộ logo độc quyền
II. Điều kiện thành lập trung tâm dạy thêm
II. 1. Điều kiện về cơ sở vật chất:
1. Địa điểm tổ chức dạy thêm, học thêm đảm bảo an toàn cho người dạy và người học; ở xa những nơi phát sinh các hơi khí độc hại, khói, bụi, tiếng ồn; ở xa các trục đường giao thông lớn, sông, suối, thác, ghềnh hiểm trở.
2. Phòng học đảm bảo diện tích trung bình từ 1,10m2/học sinh trở lên; được thông gió và đủ độ chiếu sáng tự nhiên hoặc nhân tạo; đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh, phòng bệnh.
3. Kích thước bàn, ghế học sinh và bố trí bàn, ghế học sinh trong phòng học, ảng học được chống lóa; kích thước, màu sắc, cách treo bảng học đảm bảo các yêu cầu đảm bảo yêu cầu
5. Có công trình vệ sinh và có nơi chứa rác thải hợp vệ sinh.
II. 2. Điều kiện đối với giáo viên dạy thêm:
1. Đạt trình độ chuẩn được đào tạo đối với từng cấp học theo quy định của Luật Giáo dục.
Trình độ chuẩn theo quy định của Luật Giáo dục:
“Điều 77:
1. Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo được quy định như sau:
a) Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm đối với giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học;
b) Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở;
c) Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học phổ thông;
d) Có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao đối với giáo viên hướng dẫn thực hành ở cơ sở dạy nghề;
đ) Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên giảng dạy trung cấp;
e) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với nhà giáo giảng dạy cao đẳng, đại học; có bằng thạc sĩ trở lên đối với nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận văn thạc sĩ; có bằng tiến sĩ đối với nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận án tiến sĩ.”
2. Có đủ sức khoẻ.
3. Có phẩm chất đạo đức tốt, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân và các quy định của pháp luật; hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại cơ quan công tác.
4. Không trong thời gian bị kỉ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục; không bị kỷ luật với hình thức buộc thôi việc.
5. Được thủ trưởng cơ quan quản lý hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận các nội dung quy định tại khoản 3, khoản 4 điều này (đối với người dạy thêm ngoài nhà trường); được thủ trưởng cơ quan quản lý cho phép theo quy định tại điểm b, khoản 4, điều 4 quy định này (đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập).
II. 3. Điều kiện đối với người tổ chức dạy thêm
1. Có trình độ được đào tạo tối thiểu tương ứng với giáo viên dạy thêm (như trên).
2. Có đủ sức khỏe.
3. Không trong thời gian bị kỉ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục; không bị kỷ luật với hình thức buộc thôi việc.
III. Hồ sơ cấp phép dạy thêm, học thêm
Đối với dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường:
1. Đơn xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, trong đó cam kết với Uỷ ban nhân dân cấp xã về nơi đặt điểm dạy thêm, học thêm , thực hiện các quy định về dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường và trách nhiệm giữ gìn trật tự, an ninh, đảm bảo vệ sinh môi trường nơi tổ chức dạy thêm, học thêm.
2. Danh sách trích ngang người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm và người đăng ký dạy thêm;
3. Đơn xin dạy thêm có dán ảnh của người đăng ký dạy thêm và có xác nhận của thủ trưởng cơ quan quản lý xác nhận Có phẩm chất đạo đức tốt, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân và các quy định của pháp luật; hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại cơ quan công tác và Không trong thời gian bị kỉ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục; không bị kỷ luật với hình thức buộc thôi việc.
4. Bản sao hợp lệ giấy tờ xác định trình độ đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm và người đăng ký dạy thêm;
5. Giấy khám sức khoẻ do bệnh viện đa khoa cấp huyện trở lên hoặc Hội đồng giám định y khoa cấp cho người tổ chức dạy thêm, học thêm và người đăng ký dạy thêm;
6. Bản kế hoạch tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm trong đó nêu rõ các nội dung về: đối tượng học thêm, nội dung dạy thêm, địa điểm, cơ sở vật chất tổ chức dạy thêm, mức thu tiền học thêm, phương án tổ chức dạy thêm, học thêm.
IV. Trình tự, thủ tục cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm
Bước 1. Tổ chức, cá nhân xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm lập hồ sơ cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; gửi hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm.
Bước 2. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm tiến hành thẩm định hồ sơ, kiểm tra địa điểm, cơ sở vật chất tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm.
Bước 3. Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền quyết định cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm hoặc trả lời không đồng ý cho tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm bằng văn bản.
V. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm:
1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm hoặc uỷ quyền cho Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đối với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học phổ thông.
2. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm hoặc uỷ quyền cho Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đối với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình tiểu học, trung học cơ sở hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học cơ sở.
Những quy định về việc kinh doanh bất động sản dành cho người nước ngoài:
Bạn là doanh nhân, tổ chức, không phải quốc tịch Việt Nam. Bạn muốn tham gia vào việc kinh doanh bất động sản trên lãnh thổ nước sở tại, bạn cần tuân thủ nhũng quy định pháp luật và cơ chế của Nhà nước Việt Nam như sau:
Xem thêm nội dung tại đây:
- Quy định liên quan đến người đại diện pháp luật của công ty
- Thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài
Theo Quy định của Nghị quyết số 19/2008/QH12 ngày 03/06/2008 thì người nước ngoài thuộc các trường hợp sau đây sẽ được mua nhà và sở hữu nhà ở tại Việt Nam
Tổ chức, cá nhân nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam:
1. Cá nhân nước ngoài có đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về đầu tư hoặc được doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thuê giữ chức danh quản lý trong doanh nghiệp đó;
2. Cá nhân nước ngoài có công đóng góp cho Việt Nam được Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Huân chương, Huy chương; cá nhân nước ngoài có đóng góp đặc biệt cho Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ quyết định;
3. Cá nhân nước ngoài đang làm việc trong lĩnh vực kinh tế - xã hội có trình độ đại học hoặc tương đương trở lên và người có kiến thức, kỹ năng đặc biệt mà Việt Nam có nhu cầu;
4. Cá nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam;
5. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư không có chức năng kinh doanh bất động sản, có nhu cầu về nhà ở cho những người đang làm việc tại doanh nghiệp đó ở.
Điều kiện để tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam
1. Cá nhân nước ngoài phải đang sinh sống tại Việt Nam, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ một năm trở lên và không thuộc diện được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải có Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy tờ chứng nhận hoạt động đầu tư tương ứng với hình thức đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận đầu tư) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Thời hạn được sở hữu nhà ở của tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam
1. Cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở trong thời hạn tối đa là 50 năm, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở. Thời hạn này được ghi trong Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở.
Trong thời hạn mười hai tháng, kể từ khi hết thời hạn sở hữu nhà ở tại Việt Nam, đối tượng quy định tại khoản này phải bán hoặc tặng cho nhà ở đó.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được sở hữu nhà ở tương ứng với thời hạn ghi trong Giấy chứng nhận đầu tư cấp cho doanh nghiệp đó, bao gồm cả thời gian được gia hạn thêm; thời hạn sở hữu được tính từ ngày doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và được ghi trong Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở.
Trường hợp khi hết hạn đầu tư hoặc khi giải thể, phá sản thì nhà ở của doanh nghiệp quy định tại khoản này được xử lý theo quy định của pháp luật về đầu tư, pháp luật về phá sản và các quy định khác của pháp luật Việt Nam.
Nghị quyết này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 và được áp dụng thí điểm trong thời hạn năm năm. Do đó kể từ ngày 01/01/2014 việc mua nhà và sở hữu nhà ở Việt Nam sẽ bị tạm dừng thực hiện để chờ Văn bản pháp luật mới thay thế, có hiệu lực thi hành.
MỌI CHI TIẾT XIN VUI LÒNG LIỆN HỆ ĐỂ ĐƯỢC GIẢI ĐÁP:
Công ty tư vấn Việt Luật
- Địa Chỉ : 126 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội
- Holine : 0965.999.345/ 0935.886.996
- Website : Congtyvietluathanoi@gmail.com
- Quy định liên quan đến người đại diện pháp luật của công ty
- Thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài
Theo Quy định của Nghị quyết số 19/2008/QH12 ngày 03/06/2008 thì người nước ngoài thuộc các trường hợp sau đây sẽ được mua nhà và sở hữu nhà ở tại Việt Nam
Tổ chức, cá nhân nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam:
1. Cá nhân nước ngoài có đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về đầu tư hoặc được doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thuê giữ chức danh quản lý trong doanh nghiệp đó;
2. Cá nhân nước ngoài có công đóng góp cho Việt Nam được Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Huân chương, Huy chương; cá nhân nước ngoài có đóng góp đặc biệt cho Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ quyết định;
3. Cá nhân nước ngoài đang làm việc trong lĩnh vực kinh tế - xã hội có trình độ đại học hoặc tương đương trở lên và người có kiến thức, kỹ năng đặc biệt mà Việt Nam có nhu cầu;
4. Cá nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam;
5. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư không có chức năng kinh doanh bất động sản, có nhu cầu về nhà ở cho những người đang làm việc tại doanh nghiệp đó ở.
Điều kiện để tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam
1. Cá nhân nước ngoài phải đang sinh sống tại Việt Nam, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ một năm trở lên và không thuộc diện được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải có Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy tờ chứng nhận hoạt động đầu tư tương ứng với hình thức đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận đầu tư) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Thời hạn được sở hữu nhà ở của tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam
1. Cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở trong thời hạn tối đa là 50 năm, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở. Thời hạn này được ghi trong Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở.
Trong thời hạn mười hai tháng, kể từ khi hết thời hạn sở hữu nhà ở tại Việt Nam, đối tượng quy định tại khoản này phải bán hoặc tặng cho nhà ở đó.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được sở hữu nhà ở tương ứng với thời hạn ghi trong Giấy chứng nhận đầu tư cấp cho doanh nghiệp đó, bao gồm cả thời gian được gia hạn thêm; thời hạn sở hữu được tính từ ngày doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và được ghi trong Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở.
Trường hợp khi hết hạn đầu tư hoặc khi giải thể, phá sản thì nhà ở của doanh nghiệp quy định tại khoản này được xử lý theo quy định của pháp luật về đầu tư, pháp luật về phá sản và các quy định khác của pháp luật Việt Nam.
Nghị quyết này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 và được áp dụng thí điểm trong thời hạn năm năm. Do đó kể từ ngày 01/01/2014 việc mua nhà và sở hữu nhà ở Việt Nam sẽ bị tạm dừng thực hiện để chờ Văn bản pháp luật mới thay thế, có hiệu lực thi hành.
MỌI CHI TIẾT XIN VUI LÒNG LIỆN HỆ ĐỂ ĐƯỢC GIẢI ĐÁP:
Công ty tư vấn Việt Luật
- Địa Chỉ : 126 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội
- Holine : 0965.999.345/ 0935.886.996
- Website : Congtyvietluathanoi@gmail.com
Thứ Sáu, 15 tháng 1, 2016
Quy định liên quan đến người đại diện theo pháp luật công ty
Những quy định liên quan đến thay đổi giám đốc công ty, Thủ tục cần thực hiện cụ thể là như thế nào ? Chi phí thực hiện ra sao ? Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực tư vấn luật doanh nghiệp chúng tôi hướng dẫn nội dung cụ thể như sau:
I. Thế nào là Người Đại diện theo Pháp luật?
– Người đại diện theo pháp luật là người mà công ty, doanh nghiệp đăng ký với vị trí là “Người đại diện theo pháp luật” – thể hiện trong Giấy đăng ký kinh doanh (thường là Giám đốc/ Tổng Giám đốc/ Chủ tịch Hội đồng quản trị…) được pháp luật hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép, để đại diện cho một cá nhân hay tổ chức nào đó thực hiện các giao dịch hay hành vi dân sự, hành chính …vì lợi ích của doanh nghiệp.
– Trong phạm vi nội bộ, người đại diện theo pháp luật quyết định các vấn đề quan trọng như việc tổ chức và điều hành hoạt động kinh doanh, tổ chức nhân sự, quản lý, sử dụng tài khoản, con dấu của doanh nghiệp.
II. Điều kiện để làm người Đại diện Pháp Luật?
Căn cứ Luật Doanh Nghiệp 2014, Người Đại diện Pháp Luật là cá nhân:
– Trên 18 tuổi, có đủ năng lực hành vi dân sự và không bị Luật cấm tại khoản 2 Điều 18 Luật Doanh Nghiệp 2014.
– Đến từ bất cứ đâu, không phân biệt nơi lưu trú, quốc tịch.
– Được xác nhận thường trú tại Việt Nam. Nếu là người nước ngoài thì người đó phải ở Việt Nam trong suốt thời hạn của nhiệm kỳ và phải có Thẻ tạm trú theo quy định tại Nghị định 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001.
– Đối với con chưa thành niên (dưới 18 tuổi) – Cha, mẹ là người đại diện theo pháp luật.
– Đối với người được giám hộ – Người giám hộ là người đại diện theo pháp luật.
– Đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự – Người được Toà án chỉ định là người đại diện theo pháp luật.
– Đối với hộ gia đình – Chủ hộ là người đại diện theo pháp luật.
Đại diện Pháp Luật thường giữ những chức vụ quan trọng trong công ty như Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/Quản trị, Tổng Giám đốc, Giám đốc, phải có trình độ chuyên môn hoặc kinh nghiệm thực tế trong quản trị kinh doanh hoặc trong ngành, nghề kinh doanh chính của công ty.
– Theo khoản 2 điều 13 Luật doanh nghiệp 2014: “Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.”
– Theo khoản 2 điều 18 Luật doanh nghiệp 2014: “Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;
d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, quyết định xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định, liên quan đến kinh doanh theo quyết định của Tòa án; các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản, phòng, chống tham nhũng.
Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh.”
– Theo khoản 3 điều 65 Luật doanh nghiệp 2014: “Đối với công ty con của công ty có phần vốn góp, cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ thì ngoài các tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không được là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người quản lý công ty mẹ và người đại diện phần vốn nhà nước tại công ty đó.”
– Theo khoản 8 điều 100 Luật doanh nghiệp 2014 thì Tổng Giám đốc/ Giám đốc công ty nhà nước “không được kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của doanh nghiệp khác”.
III. Do đó từ các quy định trên có thể hiểu như sau:
– Việc bổ nhiệm, thuê Tổng Giám đốc/ Giám đốc của doanh nghiệp là công việc nội bộ của doanh nghiệp. Do đó, việc thuê ai làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc phụ thuộc vào hợp đồng giữa doanh nghiệp và người được doanh nghiệp thuê làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc. Luật doanh nghiệp không hạn chế số lượng Doanh nghiệp tối đa mà một người có thể làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc. Có nghĩa là, một người có thể làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc cho nhiều Doanh nghiệp, nếu họ có khả năng và Doanh nghiệp đồng ý. Trừ những trường hợp quy định ở mục II trên.
– Đại diện pháp luật trong từng loại hình công ty:
Trong mỗi loại hình công ty, Đại diện Pháp Luật có những chức danh khác nhau và luật quy định khác nhau về việc thành lập thêm doanh nghiệp. Vì thế cần lưu ý:
1. Công ty TNHH một thành viên:
– Chức danh Đại diện Pháp Luật: Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Chủ tịch công ty/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc.
– Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Chủ tịch công ty/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc Công Ty TNHH một thành viên đều có thể làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị/ Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Chủ tịch công ty/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc tại bất kỳ công ty nào, trừ trường hợp làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc công ty nhà nước.
2. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên:
– Chức danh Đại diện Pháp Luật: Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc.
– Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc Công Ty TNHH hai thành viên trở lên đều có thể làm CHủ tịch Hội đồng Quản trị/ Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Chủ tịch công ty/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc tại bất kỳ công ty nào khác trừ trường hợp làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc công ty nhà nước.
3. Công ty Cổ phần:
– Chức danh Đại diện Pháp Luật: Chủ tịch Hội đồng Quản trị/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc.
– Chủ tịch Hội đồng Quản trị/Tổng Giám đốc/ Giám đốc Công Ty Cổ Phần có thể làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị/Chủ tich Hội đồng Thành viên/ Chủ tịch công ty/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc tại bất kỳ công ty nào khác trừ trường hợp làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc công ty nhà nước.
– Nhiệm kỳ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không quá 05 năm; có thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
4. Công ty Hợp danh:
– Chức danh Đại diện Pháp Luật: Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc.
– Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc Công Ty Hợp danh hai đều có thể làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị/ Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Chủ tịch công ty/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc tại bất kỳ công ty nào khác trừ trường hợp làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc công ty nhà nước.
5. Doanh nghiệp tư nhân:
– Chức danh Đại diện Pháp Luật: Tổng Giám đốc/ Giám đốc.
-Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh. (Khoản 3, Điều 183, Luật Doanh nghiệp năm 2014);
– Tổng Giám đốc/ Giám đốc Doanh nghiệp Tư Nhân đều có thể làm Chủ tịch Hôi đồng Quản trị/ Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Chủ tịch công ty/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc tại bất kỳ công ty nào khác trừ trường hợp làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc công ty nhà nước; Chủ hộ kinh doanh.
6. Hộ kinh doanh cá thể:
– Chủ hộ là người đại diện theo pháp luật
– Theo khoản 2 điều 50 Nghị định 43/2010/NĐ-CP: “Cá nhân, hộ gia đình chỉ được đăng ký một hộ kinh doanh trong phạm vi toàn quốc.”
– Chủ hộ kinh doanh cá thể đều có thể làm Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Chủ tịch công ty/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc tại bất kỳ công ty nào.
* Lưu ý: Doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật thì người đó phải cư trú ở Việt Nam và phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật khi xuất cảnh khỏi Việt Nam. Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền.
– Ủy quyền bằng văn bản cho người khác theo quy định tại Ðiều lệ công ty.
– Gửi văn bản uỷ quyền đó đến Sở Kế hoạch và Ðầu tư hoặc Ban quản lý khu công nghiệp, Ban quản lý khu kinh tế nơi doanh nghiệp đăng ký trụ sở chính để biết ít nhất 2 ngày trước khi xuất cảnh.
Trên đây là những quy định pháp lý về thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật quý khách hàng nếu có những thay đổi về chức danh này cần lưu ý về những thủ tục pháp lý đó.
Thông tin liên hệ công ty tư vấn Việt Luật
Số 126 - Phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội
I. Thế nào là Người Đại diện theo Pháp luật?
– Người đại diện theo pháp luật là người mà công ty, doanh nghiệp đăng ký với vị trí là “Người đại diện theo pháp luật” – thể hiện trong Giấy đăng ký kinh doanh (thường là Giám đốc/ Tổng Giám đốc/ Chủ tịch Hội đồng quản trị…) được pháp luật hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép, để đại diện cho một cá nhân hay tổ chức nào đó thực hiện các giao dịch hay hành vi dân sự, hành chính …vì lợi ích của doanh nghiệp.
– Trong phạm vi nội bộ, người đại diện theo pháp luật quyết định các vấn đề quan trọng như việc tổ chức và điều hành hoạt động kinh doanh, tổ chức nhân sự, quản lý, sử dụng tài khoản, con dấu của doanh nghiệp.
II. Điều kiện để làm người Đại diện Pháp Luật?
Căn cứ Luật Doanh Nghiệp 2014, Người Đại diện Pháp Luật là cá nhân:
– Trên 18 tuổi, có đủ năng lực hành vi dân sự và không bị Luật cấm tại khoản 2 Điều 18 Luật Doanh Nghiệp 2014.
– Đến từ bất cứ đâu, không phân biệt nơi lưu trú, quốc tịch.
– Được xác nhận thường trú tại Việt Nam. Nếu là người nước ngoài thì người đó phải ở Việt Nam trong suốt thời hạn của nhiệm kỳ và phải có Thẻ tạm trú theo quy định tại Nghị định 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001.
– Đối với con chưa thành niên (dưới 18 tuổi) – Cha, mẹ là người đại diện theo pháp luật.
– Đối với người được giám hộ – Người giám hộ là người đại diện theo pháp luật.
– Đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự – Người được Toà án chỉ định là người đại diện theo pháp luật.
– Đối với hộ gia đình – Chủ hộ là người đại diện theo pháp luật.
Đại diện Pháp Luật thường giữ những chức vụ quan trọng trong công ty như Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/Quản trị, Tổng Giám đốc, Giám đốc, phải có trình độ chuyên môn hoặc kinh nghiệm thực tế trong quản trị kinh doanh hoặc trong ngành, nghề kinh doanh chính của công ty.
– Theo khoản 2 điều 13 Luật doanh nghiệp 2014: “Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.”
– Theo khoản 2 điều 18 Luật doanh nghiệp 2014: “Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;
d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, quyết định xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định, liên quan đến kinh doanh theo quyết định của Tòa án; các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản, phòng, chống tham nhũng.
Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh.”
– Theo khoản 3 điều 65 Luật doanh nghiệp 2014: “Đối với công ty con của công ty có phần vốn góp, cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ thì ngoài các tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không được là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người quản lý công ty mẹ và người đại diện phần vốn nhà nước tại công ty đó.”
– Theo khoản 8 điều 100 Luật doanh nghiệp 2014 thì Tổng Giám đốc/ Giám đốc công ty nhà nước “không được kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của doanh nghiệp khác”.
III. Do đó từ các quy định trên có thể hiểu như sau:
– Việc bổ nhiệm, thuê Tổng Giám đốc/ Giám đốc của doanh nghiệp là công việc nội bộ của doanh nghiệp. Do đó, việc thuê ai làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc phụ thuộc vào hợp đồng giữa doanh nghiệp và người được doanh nghiệp thuê làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc. Luật doanh nghiệp không hạn chế số lượng Doanh nghiệp tối đa mà một người có thể làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc. Có nghĩa là, một người có thể làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc cho nhiều Doanh nghiệp, nếu họ có khả năng và Doanh nghiệp đồng ý. Trừ những trường hợp quy định ở mục II trên.
– Đại diện pháp luật trong từng loại hình công ty:
Trong mỗi loại hình công ty, Đại diện Pháp Luật có những chức danh khác nhau và luật quy định khác nhau về việc thành lập thêm doanh nghiệp. Vì thế cần lưu ý:
1. Công ty TNHH một thành viên:
– Chức danh Đại diện Pháp Luật: Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Chủ tịch công ty/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc.
– Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Chủ tịch công ty/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc Công Ty TNHH một thành viên đều có thể làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị/ Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Chủ tịch công ty/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc tại bất kỳ công ty nào, trừ trường hợp làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc công ty nhà nước.
2. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên:
– Chức danh Đại diện Pháp Luật: Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc.
– Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc Công Ty TNHH hai thành viên trở lên đều có thể làm CHủ tịch Hội đồng Quản trị/ Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Chủ tịch công ty/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc tại bất kỳ công ty nào khác trừ trường hợp làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc công ty nhà nước.
3. Công ty Cổ phần:
– Chức danh Đại diện Pháp Luật: Chủ tịch Hội đồng Quản trị/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc.
– Chủ tịch Hội đồng Quản trị/Tổng Giám đốc/ Giám đốc Công Ty Cổ Phần có thể làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị/Chủ tich Hội đồng Thành viên/ Chủ tịch công ty/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc tại bất kỳ công ty nào khác trừ trường hợp làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc công ty nhà nước.
– Nhiệm kỳ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không quá 05 năm; có thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
4. Công ty Hợp danh:
– Chức danh Đại diện Pháp Luật: Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc.
– Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc Công Ty Hợp danh hai đều có thể làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị/ Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Chủ tịch công ty/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc tại bất kỳ công ty nào khác trừ trường hợp làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc công ty nhà nước.
5. Doanh nghiệp tư nhân:
– Chức danh Đại diện Pháp Luật: Tổng Giám đốc/ Giám đốc.
-Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh. (Khoản 3, Điều 183, Luật Doanh nghiệp năm 2014);
– Tổng Giám đốc/ Giám đốc Doanh nghiệp Tư Nhân đều có thể làm Chủ tịch Hôi đồng Quản trị/ Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Chủ tịch công ty/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc tại bất kỳ công ty nào khác trừ trường hợp làm Tổng Giám đốc/ Giám đốc công ty nhà nước; Chủ hộ kinh doanh.
6. Hộ kinh doanh cá thể:
– Chủ hộ là người đại diện theo pháp luật
– Theo khoản 2 điều 50 Nghị định 43/2010/NĐ-CP: “Cá nhân, hộ gia đình chỉ được đăng ký một hộ kinh doanh trong phạm vi toàn quốc.”
– Chủ hộ kinh doanh cá thể đều có thể làm Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/ Chủ tịch công ty/ Tổng Giám đốc/ Giám đốc tại bất kỳ công ty nào.
* Lưu ý: Doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật thì người đó phải cư trú ở Việt Nam và phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật khi xuất cảnh khỏi Việt Nam. Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền.
– Ủy quyền bằng văn bản cho người khác theo quy định tại Ðiều lệ công ty.
– Gửi văn bản uỷ quyền đó đến Sở Kế hoạch và Ðầu tư hoặc Ban quản lý khu công nghiệp, Ban quản lý khu kinh tế nơi doanh nghiệp đăng ký trụ sở chính để biết ít nhất 2 ngày trước khi xuất cảnh.
Trên đây là những quy định pháp lý về thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật quý khách hàng nếu có những thay đổi về chức danh này cần lưu ý về những thủ tục pháp lý đó.
Thông tin liên hệ công ty tư vấn Việt Luật
Số 126 - Phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội
Sự khác nhau giữa chi nhánh công ty và công ty con
Bạn đang phân vân về việc mở rộng phạm vi hoạt động của công ty với hình thức thành lập chi nhánh công ty hay mở công ty con trực thuộc công ty mẹ, vậy sự giống và khác nhau của 2 loại hình này và những điều kiện pháp lý liên quan cụ thể là như thế nào? Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực tư vấn luật doanh nghiệp và giải đáp thắc mắc về pháp lý khách hàng , các chuyên viên Việt Luật hướng dẫn khách hàng với nội dung cụ thể như sau:
1. Sự giống nhau giữa chi nhánh công ty và công ty TNHH một thành viên
Giữa chi nhánh công ty và công ty TNHH một thành viên có những điểm giống nhau như sau:
- Đều là những đơn vị có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, tài khoản riêng tại ngân hàng;
- Đều do một công ty có vị trí là công ty mẹ đầu tư vốn.
2. Sự khác nhau giữa chi nhánh công ty và công ty TNHH một thành viên
Những khác biệt chủ yếu giữa chi nhánh công ty và công ty TNHH một thành viên thể hiện qua bảng so sánh sau đây:
Tiêu chí so sánh
Chi nhánh công ty
Công ty TNHH một thành viên
Hình thức công nhận Đăng ký hoạt động chi nhánh Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Vốn điều lệ Không ghi nhận, do công ty giao cho chi nhánh Qui định tại Điều lệ và ghi nhận trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Trách nhiệm của chủ sở hữu khi giải thể, phá sản Chủ sở hữu chịu trách nhiệm toàn bộ Chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn đã góp vào công ty
Tổ chức công tác kế toán Là đơn vị kế toán cấp cơ sở, công ty là đơn vị kế toán cấp trên, báo cáo tài chính phải hợp nhất với báo cáo tài chính của công ty Là đơn vị kế toán độc lập, báo cáo tài chính không bắt buộc phải hợp nhất trong BCTC của công ty mẹ (chỉ phải hợp nhất theo yêu cầu quản trị nội bộ)
Nghĩa vụ nộp thuế TNDN Có thể chuyển lợi nhuận trước thuế về công ty để nộp thuế TNDN Không được chuyển lợi nhuận trước thuế về công ty mẹ, phải nộp thuế TNDN tại trụ sở công ty
Tài khoản kế toán sử dụng khi công ty chuyển vốn Vốn giao cho chi nhánh là giao vốn cho đơn vị trực thuộc, theo dõi trên TK 136.1 hoặc 138 Vốn góp cho công ty là một khoản đầu tư tài chính. Công ty mẹ theo dõi trên TK 2218- Đầu tư dài hạn khác
Về mã số đối tượng nộp thuế Theo mã số đối tượng nộp thuế của công ty Được cấp một mã số độc lập
Qua bảng so sánh nêu trên có thể thấy, để quản lý một dự án đầu tư, thành lập một công ty TNHH một thành viên có lợi hơn thành lập một chi nhánh công ty.
Theo Luật Khuyến khích đầu tư trong nước, các dự án đầu tư được hưởng các ưu đãi về thuế TNDN và thuế nhập khẩu. Vì vậy, thành lập công ty TNHH một thành viên lại càng thuận lợi hơn trong việc thụ hưởng các ưu đãi nêu trên.
3. Về thủ tục khi công ty chủ sở hữu cấp vốn cho công ty thành viên bằng tài sản cố định:
Khi thành lập công ty TNHH một thành viên, tức là một tập đoàn doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con đã hình thành. Vì vậy, vốn của công ty mẹ chuyển cho công ty con không gọi là “cấp vốn” mà chính xác phải là đầu tư vốn, hay góp vốn. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, các thành viên góp vốn có thể góp bằng tài sản. Việc góp vốn bằng TSCĐ cần theo những quy định sau:
a) Về giá TSCĐ để xác định giá trị vốn góp, có hai trường hợp sau:
Với những TSCĐ mới mua sắm, có đầy đủ hóa đơn, công ty mẹ đã mua và đã ghi sổ tài sản cố định, căn cứ giá mua trên hóa đơn (không bao gồm thuế GTGT) để xác định giá trị vốn góp.
- Với những TSCĐ đang sử dụng, có thể xác định theo giá trị còn lại của tài sản hoặc theo giá đã được đánh giá lại. Trường hợp xác định theo giá đã được đánh giá lại phải có Biên bản của Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên của công ty mẹ xác định giá của tài sản dùng để góp vốn.
b) Các định khoản kế toán khi góp vốn và nhận góp vốn bằng TSCĐ như sau:
Tại công ty mẹ, kế toán ghi:
Nợ TK 221.8- Đầu tư dài hạn khác
Có TK 211- Tài sản cố định. (Giá trị của TSCĐ đem góp vốn)
Tại công ty con, kế toán ghi:
Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình
Có TK 411: Vốn góp.
5. Về việc công ty chủ sở hữu giao hàng cho công ty thành viên tiêu thụ theo giá quy định của công ty chủ sở hữu.
Công ty mẹ (công ty chủ sở hữu) và các công ty con là những pháp nhân độc lập. Quan hệ trong kinh doanh phải thực hiện theo quy định về hợp đồng kinh tế, Luật Thương mại và các luật có liên quan. Do đó, về nguyên tắc, không có khái niệm “công ty mẹ giao hàng cho công ty con”. Trường hợp này, công ty mẹ và công ty con phải ký hợp đồng đại lý theo phương thức bán đúng giá hưởng hoa hồng. Thủ tục giao hàng, hóa đơn chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng theo quy định thông thường đối với hoạt động đại lý (khoản 5.6 mục 5 phần IV, Thông tư số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính).
1. Sự giống nhau giữa chi nhánh công ty và công ty TNHH một thành viên
Giữa chi nhánh công ty và công ty TNHH một thành viên có những điểm giống nhau như sau:
- Đều là những đơn vị có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, tài khoản riêng tại ngân hàng;
- Đều do một công ty có vị trí là công ty mẹ đầu tư vốn.
2. Sự khác nhau giữa chi nhánh công ty và công ty TNHH một thành viên
Những khác biệt chủ yếu giữa chi nhánh công ty và công ty TNHH một thành viên thể hiện qua bảng so sánh sau đây:
Tiêu chí so sánh
Chi nhánh công ty
Công ty TNHH một thành viên
Hình thức công nhận Đăng ký hoạt động chi nhánh Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Vốn điều lệ Không ghi nhận, do công ty giao cho chi nhánh Qui định tại Điều lệ và ghi nhận trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Trách nhiệm của chủ sở hữu khi giải thể, phá sản Chủ sở hữu chịu trách nhiệm toàn bộ Chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn đã góp vào công ty
Tổ chức công tác kế toán Là đơn vị kế toán cấp cơ sở, công ty là đơn vị kế toán cấp trên, báo cáo tài chính phải hợp nhất với báo cáo tài chính của công ty Là đơn vị kế toán độc lập, báo cáo tài chính không bắt buộc phải hợp nhất trong BCTC của công ty mẹ (chỉ phải hợp nhất theo yêu cầu quản trị nội bộ)
Nghĩa vụ nộp thuế TNDN Có thể chuyển lợi nhuận trước thuế về công ty để nộp thuế TNDN Không được chuyển lợi nhuận trước thuế về công ty mẹ, phải nộp thuế TNDN tại trụ sở công ty
Tài khoản kế toán sử dụng khi công ty chuyển vốn Vốn giao cho chi nhánh là giao vốn cho đơn vị trực thuộc, theo dõi trên TK 136.1 hoặc 138 Vốn góp cho công ty là một khoản đầu tư tài chính. Công ty mẹ theo dõi trên TK 2218- Đầu tư dài hạn khác
Về mã số đối tượng nộp thuế Theo mã số đối tượng nộp thuế của công ty Được cấp một mã số độc lập
Qua bảng so sánh nêu trên có thể thấy, để quản lý một dự án đầu tư, thành lập một công ty TNHH một thành viên có lợi hơn thành lập một chi nhánh công ty.
Theo Luật Khuyến khích đầu tư trong nước, các dự án đầu tư được hưởng các ưu đãi về thuế TNDN và thuế nhập khẩu. Vì vậy, thành lập công ty TNHH một thành viên lại càng thuận lợi hơn trong việc thụ hưởng các ưu đãi nêu trên.
3. Về thủ tục khi công ty chủ sở hữu cấp vốn cho công ty thành viên bằng tài sản cố định:
Khi thành lập công ty TNHH một thành viên, tức là một tập đoàn doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con đã hình thành. Vì vậy, vốn của công ty mẹ chuyển cho công ty con không gọi là “cấp vốn” mà chính xác phải là đầu tư vốn, hay góp vốn. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, các thành viên góp vốn có thể góp bằng tài sản. Việc góp vốn bằng TSCĐ cần theo những quy định sau:
a) Về giá TSCĐ để xác định giá trị vốn góp, có hai trường hợp sau:
Với những TSCĐ mới mua sắm, có đầy đủ hóa đơn, công ty mẹ đã mua và đã ghi sổ tài sản cố định, căn cứ giá mua trên hóa đơn (không bao gồm thuế GTGT) để xác định giá trị vốn góp.
- Với những TSCĐ đang sử dụng, có thể xác định theo giá trị còn lại của tài sản hoặc theo giá đã được đánh giá lại. Trường hợp xác định theo giá đã được đánh giá lại phải có Biên bản của Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên của công ty mẹ xác định giá của tài sản dùng để góp vốn.
b) Các định khoản kế toán khi góp vốn và nhận góp vốn bằng TSCĐ như sau:
Tại công ty mẹ, kế toán ghi:
Nợ TK 221.8- Đầu tư dài hạn khác
Có TK 211- Tài sản cố định. (Giá trị của TSCĐ đem góp vốn)
Tại công ty con, kế toán ghi:
Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình
Có TK 411: Vốn góp.
5. Về việc công ty chủ sở hữu giao hàng cho công ty thành viên tiêu thụ theo giá quy định của công ty chủ sở hữu.
Công ty mẹ (công ty chủ sở hữu) và các công ty con là những pháp nhân độc lập. Quan hệ trong kinh doanh phải thực hiện theo quy định về hợp đồng kinh tế, Luật Thương mại và các luật có liên quan. Do đó, về nguyên tắc, không có khái niệm “công ty mẹ giao hàng cho công ty con”. Trường hợp này, công ty mẹ và công ty con phải ký hợp đồng đại lý theo phương thức bán đúng giá hưởng hoa hồng. Thủ tục giao hàng, hóa đơn chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng theo quy định thông thường đối với hoạt động đại lý (khoản 5.6 mục 5 phần IV, Thông tư số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính).
Hãy liên hệ với chúng tôi nếu bạn còn những vướng mắc nhất định về thủ tục pháp lý.
Hotline: 0965 999 345 - 0948 234 777
Email: congtyvietluathanoi@gmail.com
Quy định xin công bố sản phẩm nước mắm cho doanh nghiệp
Quy định về công bố sản phẩm nước mắm như thế nào ? Bạn có các sản phẩm đó và muốn được đưa đến tận tay người tiêu dùng trước tiên cần làm những thủ tục cụ thể như thế nào? Nội dung thực hiện ra sao ? Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực tư vấn luật doanh nghiệp chúng tôi tư vấn tới khách hàng nội dung như sau:
Nước mắm là hỗn hợp các axit amin hình thành do quá trình thủy phân Proteaza từ việc lên men các loại cá. Nước mắm không chỉ là loại nước chấm đặc trưng của Việt Nam mà còn là một phần không thể thiếu của quốc hồn người Việt.
Nước mắm Việt Nam đặc biệt với vị ngọt thanh, mặn nồng, vàng sánh của đạm đặc trưng từ cá cơm, đã trở thành điểm nhấn trên bàn ăn người Việt.
Nắm bắt được nhu cầu của người dân, hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp đã đẩy mạnh đầu tư vào thị trường nước chấm và sản xuất mắm quy mô công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Với việc đa sắc về chủng loại và nhà sản xuất, người tiêu dùng như bị vây chặt giữa các dòng sản phẩm mà không biết nên chọn sản phẩm nào để đáp ứng bữa ăn và phù hợp với dinh dưỡng, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình.
Theo Nghị Định 38/2012/NĐ-CP, Các sản phẩm về nước mắm và mắm lưu hành trên thị trường phải đảm bảo quy chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm và được Công bố phù hợp quy định An toàn thực phẩm.
Trung tâm Nghiên cứu thực phẩm và dinh dưỡng (FNC) tư vấn thủ tục công bố sản phẩm phù hợp quy định an toàn vệ sinh thực phẩm cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất thực phẩm.
Nước mắm là hỗn hợp các axit amin hình thành do quá trình thủy phân Proteaza từ việc lên men các loại cá. Nước mắm không chỉ là loại nước chấm đặc trưng của Việt Nam mà còn là một phần không thể thiếu của quốc hồn người Việt.
Nước mắm Việt Nam đặc biệt với vị ngọt thanh, mặn nồng, vàng sánh của đạm đặc trưng từ cá cơm, đã trở thành điểm nhấn trên bàn ăn người Việt.
Nắm bắt được nhu cầu của người dân, hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp đã đẩy mạnh đầu tư vào thị trường nước chấm và sản xuất mắm quy mô công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Với việc đa sắc về chủng loại và nhà sản xuất, người tiêu dùng như bị vây chặt giữa các dòng sản phẩm mà không biết nên chọn sản phẩm nào để đáp ứng bữa ăn và phù hợp với dinh dưỡng, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình.
Theo Nghị Định 38/2012/NĐ-CP, Các sản phẩm về nước mắm và mắm lưu hành trên thị trường phải đảm bảo quy chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm và được Công bố phù hợp quy định An toàn thực phẩm.
Trung tâm Nghiên cứu thực phẩm và dinh dưỡng (FNC) tư vấn thủ tục công bố sản phẩm phù hợp quy định an toàn vệ sinh thực phẩm cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất thực phẩm.
Thứ Ba, 16 tháng 6, 2015
Tư vấn công bố lưu hành mỹ phẩm trong nước
Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực tư vấn luật doanh nghiệp và cung cấp các dịch vụ pháp lý tại khu vực Hà Nội , Việt Luật cung cấp dịch vụ công bố lưu hành với mỹ phẩm trong nước với chi phí thấp nhất , chúng tôi cam kết về chất lượng dịch vụ với khách hàng .
Trụ sở công ty : Số 126 - Phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội
Email: congtyvietluathanoi@gmail.com
Hotline : 0965 999 345 - 043 997 4288
Chi phí : 1.500.000 VNĐ ( Phí dịch vụ )
I. Trình tự thực hiện
Bước 1- Tổ chức, cá nhân gửi Hồ sơ công bố sản phẩm mỹ phẩm về Sở Y tế địa phương nơi công ty đăng ký kinh doanh.
Bước 2- Sở Y tế tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ theo các qui định hiện hành.
Bước 3- Sở Y tế sẽ cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ công bố hợp lệ cùng lệ phí theo qui định hiện hành
II. Thành phần, số lượng hồ sơ
a)Thành phần hồ sơ bao gồm:
1. Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm (03 bản chính có đóng dấu giáp lai - Mẫu Phụ lục số 01-MP)
2. Bản sao đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép đầu tư của doanh nghiệp (khi nộp lần đầu)
3. Đĩa chứa dữ liệu công bố (Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm).
b) Số lượng hồ sơ:01(bộ)
· Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ công bố hợp lệ cùng lệ phí
· Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức,cá nhân
· Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Y tế
· Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Cấp số tiếp nhận phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm
· Lệ phí Nhà nước: Phí công bố sản phẩm mỹ phẩm: 500.000 đồng/ 01 hồ sơ
· Tên mẫu đơn, mẫu tờkhai (Đính kèm thủ tục này)
· PHIẾU CÔNG BỐ SẢN PHẨM MỸ PHẨM
· TEMPLATE FOR OTIFICATION OF COSMETIC PRODUCT
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):Không
III. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính
1- Thông tư 06/2011/TT-BYT của Bộ Y tế quy định về quản lý mỹ phẩm
2- Thông tư 03/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định phí thẩm định kinh doanh thương mại có điều kiện; thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề y, dược; lệ phí cấp giấy phép xuất, nhập khẩu trang thiết bị y tế, dược phẩm; cấp chứng chỉ hành nghề y; cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám, chữa bệnh
Trụ sở công ty : Số 126 - Phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội
Email: congtyvietluathanoi@gmail.com
Hotline : 0965 999 345 - 043 997 4288
Chi phí : 1.500.000 VNĐ ( Phí dịch vụ )
I. Trình tự thực hiện
Bước 1- Tổ chức, cá nhân gửi Hồ sơ công bố sản phẩm mỹ phẩm về Sở Y tế địa phương nơi công ty đăng ký kinh doanh.
Bước 2- Sở Y tế tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ theo các qui định hiện hành.
Bước 3- Sở Y tế sẽ cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ công bố hợp lệ cùng lệ phí theo qui định hiện hành
II. Thành phần, số lượng hồ sơ
a)Thành phần hồ sơ bao gồm:
1. Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm (03 bản chính có đóng dấu giáp lai - Mẫu Phụ lục số 01-MP)
2. Bản sao đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép đầu tư của doanh nghiệp (khi nộp lần đầu)
3. Đĩa chứa dữ liệu công bố (Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm).
b) Số lượng hồ sơ:01(bộ)
· Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ công bố hợp lệ cùng lệ phí
· Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức,cá nhân
· Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Y tế
· Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Cấp số tiếp nhận phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm
· Lệ phí Nhà nước: Phí công bố sản phẩm mỹ phẩm: 500.000 đồng/ 01 hồ sơ
· Tên mẫu đơn, mẫu tờkhai (Đính kèm thủ tục này)
· PHIẾU CÔNG BỐ SẢN PHẨM MỸ PHẨM
· TEMPLATE FOR OTIFICATION OF COSMETIC PRODUCT
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):Không
III. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính
1- Thông tư 06/2011/TT-BYT của Bộ Y tế quy định về quản lý mỹ phẩm
2- Thông tư 03/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định phí thẩm định kinh doanh thương mại có điều kiện; thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề y, dược; lệ phí cấp giấy phép xuất, nhập khẩu trang thiết bị y tế, dược phẩm; cấp chứng chỉ hành nghề y; cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám, chữa bệnh
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)